Kết quả tìm kiếm cho "Nhà bia ghi tên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 155
Nằm ẩn mình dưới chân núi Ba Thê hùng vĩ (huyện Thoại Sơn), Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là niềm tự hào của người dân An Giang và là một kho tàng lịch sử, văn hóa vô giá của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Nghệ thuật bia đá Việt Nam không chỉ ghi lại dấu ấn lịch sử mà còn phản ánh sự sáng tạo văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại, sự mai một của loại hình nghệ thuật này đòi hỏi nhiều nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, nhằm giúp thế hệ mai sau có dịp hiểu rõ hơn về bản sắc dân tộc thông qua một lát cắt độc đáo.
Ngày 22/2, theo CNN, các nhà khảo cổ tại Na Uy vừa phát hiện nhiều mảnh vỡ của một phiến đá chữ rune có niên đại gần 2.000 năm.
Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn-Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt năm 2012.
Thấy hóa đơn mắc hơn chi phí khi được tư vấn, ông D. không đồng ý thanh toán tiền karaoke thì bị chủ và nhân viên nhà hàng Nari (quận 1, TP.HCM) hành hung rồi lột sạch quần áo, đẩy ra bên ngoài nhà hàng.
Không những mang giá trị nhân văn sâu sắc vượt thời gian, Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du còn là sự sáng tạo tuyệt vời về phong cách sử dụng ngôn từ. Chỉ từ “Xuân”, nhà thơ sử dụng 11 lần, mỗi lần là nét nghĩa khác nhau, hoàn toàn mới lạ.
Sáng 20/1, Bí thư Huyện ủy An Phú Quách Tố Giang dẫn đầu đoàn đại biểu Dân - Quân - Chính - Đảng huyện An Phú tổ chức Lễ viếng Nhà bia ghi tên Anh hùng liệt sĩ huyện, nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức tham dự.
Chiếc bánh khúc cây gồm bánh gato chocolate nhân kem cuộn lại thành hình trụ và phủ một lớp kem bơ chocolate dày được tạo hình vỏ cây, sau đó phủ một lớp đường bột để tạo hiệu ứng tuyết rơi...
Trong “tốp 50” điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL, Khu du lịch quốc gia Núi Sam (TP. Châu Đốc) góp mặt là điều dễ hiểu, bởi tầm ảnh hưởng, nổi tiếng của vùng đất này. Nơi ấy, có một biểu tượng tâm linh được người dân hết mực tôn kính: Bà Chúa Xứ núi Sam.
Trải qua 200 năm, con kênh Vĩnh Tế luôn cuộn chảy bất tận. Ngày nay, những chứng tích bên dòng kênh huyền thoại này vẫn còn nguyên giá trị, khắc ghi hào khí ngất trời của cha ông một thời mở mang bờ cõi.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Nhiều người biết bà Châu Thị Tế (1766 - 1826) là chánh thất của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Nhưng ít ai biết danh xưng “Nhàn Tĩnh phu nhân” của bà. Danh xưng này được vua Minh Mạng dụ phong sau khi bà qua đời, kết thúc viên mãn cuộc đời “kinh bang tế thế” của vợ chồng bà.